Sách bài tập Lịch Sử lớp 8 | Giải sách bài tập Lịch Sử 8 hay nhất
Chào mừng bạn đến với Gmod.apk hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu bài viết Bài tập lịch sử lớp 8 hi vọng sẽ giúp ích cho bạn
Giải sách bài tập Lịch Sử 8 hay nhất
Loạt bài soạn, giải sách bài tập Lịch Sử lớp 8 hay nhất được biên soạn bám sát nội dung sách bài tập Lịch Sử lớp 8 giúp bạn dễ dàng làm bài tập về nhà và học tốt hơn môn Lịch Sử 8.
Phần 1: Lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
Chương 1: Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản
- Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
- Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
- Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
- Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
Chương 2: Các nước Âu – Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
- Bài 5: Công xã Pa-ri 1871
- Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
- Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
- Bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII- XIX
Chương 3: Châu Á thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XX
- Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII – Đầu thế kỉ XX
- Bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ XIX- Đầu thế kỉ XX
- Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
- Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
Chương 4: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
- Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)
- Bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
Lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
Chương 1: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô
- Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 – 1921)
- Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 – 1941)
Chương 2: Châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
- Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
- Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
Chương 3: Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
- Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
- Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918 – 1939)
Chương 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
- Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
Chương 5: Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX
- Bài 22: Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX
- Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918
Chương 1: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX
- Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
- Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 – 1884)
- Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
- Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
- Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Chương 2: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918
- Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Bài 31: Ôn tập: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918
Giải SBT Lịch Sử lớp 8 Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
1. (trang 3 Sách bài tập Lịch Sử lớp 8): Ý nghĩa nào sau đây Không phản ánh đúng tình hình kinh tế ở Tây Âu trong các thế kỷ XV-XVII?
A. Nhà nước thực hiện nhiều chính sách tiến bộ để phát triển kinh tế.
B. Đã xuất hiện các xưởng sản xuất có thuê mướn nhân công.
C. Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán.
D. Các ngân hàng được thành lập và ngày càng có vai trò quan trọng.
Lời giải:
Đáp án A
2. (trang 3 Sách bài tập Lịch Sử lớp 8): Thế kỷ XVI-XVII, các giai cấp mới được hình thành trong Xã Hội Tây Âu là
A. Lãnh chúa và nông dân
B. Lãnh chúa và tư sản
C. Tư sản và vô sản
D. Lãnh chúa, tư sản vô sản
Lời giải:
Đáp án C
3. (trang 3 Sách bài tập Lịch Sử lớp 8): Trong nền sản xuất mới, giai cấp tư sản có đặc điểm nổi bật gì ?
A. thế lực kinh tế yếu, bị phong kiến kìm hãm, chèn ép nên càng không phát triển được.
B. bước đầu có thế lực kinh tế, thường dựa vào đó để củng cố quyền lực chính trị.
C. Có thế lực kinh tế, nhưng không có quyền lực chính trị.
D. Có quyền lực kinh tế và chính trị
Lời giải:
Đáp án C
4. (trang 4 Sách bài tập Lịch Sử lớp 8): Ý Không phản ánh đúng tình hình nước Anh trước cách mạng là
A. nền kinh tế phát triển nhất Châu Âu
B. Nhiều quý tộc vừa và nhỏ chuyển sang kinh doanhtheo lối tư bản, trở thành tầng lớp quý tộc mới.
C. nhiều công ti độc quyền của giai cấp tư sản xuất hiện
D. mâu thuẫn xã hội giữa tư sản, quý tộc mới với chế độ quân chủ chuyên chế ngày càng gay gắt.
Lời giải:
Đáp án C
5. (trang 4 Sách bài tập Lịch Sử lớp 8): Kết qua nổi bật của Cách mạng tư sản Anh là gì ?
A. lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, mở đường cho chủ nghĩa tư bản( CNTB) phát triển mạnh mẽ ở Anh.
B. Vẫn duy trì mọi đặc quyền của thế lực phong kiến, đời sống nhân dân không được cải thiện.
C. nền cộng hoà dân chủ được thiết lập ở Anh
D. thế lực giai cấp tư sản được củng cố, quyền lợi của nhân dân lao động được đam bảo.
Lời giải:
Đáp án A
6. (trang 4 Sách bài tập Lịch Sử lớp 8): Mười ba thuộc địa ở Anh được thành lập ơ Bắc Mĩ vào thời gian
A. Từ đầu thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XVII.
B. Từ đầu thế kỷ XVI đến đầu thế kỷ XVII.
C. Từ đầu thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XVIII.
D. Từ đầu thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XVIII.
Lời giải:
Đáp án C
7. (trang 4 Sách bài tập Lịch Sử lớp 8): Ngày 4-7-1776 đã xảy ra sự kiện
A. Chiến tranh bùng nổ giữa Anh và 13 thuộc địa ơ Băc Mĩ.
B. Công bố Tuyên ngôn Độc lập cua 13 thuộc địa
C. Quân đội thuộc địa thắng moojt trận lớn, tạo ra bước ngoặt của chiến tranh.
D. 13 thuộc địa ban hành hiến pháp riêng của mình.
Lời giải:
Đáp án B
Bài tập 2. (trang 4, 5 Sách bài tập Lịch Sử lớp 8): Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống trước câu trả lời sau
1. Giống với Hà Lan, cũng như nhiều nước khác ở Châu Âu hồi thế kỉ XVI – XVII, tầng lớp quý tộc mới ở Anh xuất hiện và có thế lực lớn về kinh tế và chính trị. 2. Quý tộc mới là những quý tộc phong kiến, chuyên sang kinh doanh theo lối TBCN trong các ngành công nghiệp và tài chính. 3. Trước khi thực dân phương Tây xâm nhập vào Bắc Mĩ, nơi đây là quê hương của các thổ dân da đỏ. 4. Cách mạng Anh diễn ra dưới hình thức một cuộc nội chiến, còn cách mạng mĩ diễn ra dưới hình thức cuộc chiến trành giành độc lập.
Lời giải:
Đúng: 3, 4
Sai: 1, 2
Bài tập 3. (trang 5 Sách bài tập Lịch Sử lớp 8): Hãy hoàn thiện sơ đồ sau để làm rõ lí do vì sao chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập ở Anh.
Lời giải:
Giải SBT Lịch Sử lớp 8 Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
Bài tập 1 trang 6, 7 Sách bài tập Lịch Sử lớp 8
1. (trang 6 Sách bài tập Lịch Sử lớp 8): Ba đẳng cấp trong xã hội Pháp trước cách mạng là :
A. Nông dân, quý tộc, tăng lữ
B. Tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp thử ba
C. Quý tộc, tư sản, nông dân
D. Quý tộc, tư sản, đăng cấp thứ ba
Lời giải:
Đáp án B
2. (trang 6 Sách bài tập Lịch Sử lớp 8): Những nhân vật tiêu biểu cho trào lưu tư tưởng tiến bộ ở Pháp vào thế kỉ thứ XVIII là
A. Mông-te-xki-ơ, Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê.
B. Vôn-te,Rút-xô, Xanh Xi-mông.
C. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô.
D. Rô-be-spi-e, Vôn-te, Rút-xô.
Lời giải:
Đáp án C
3. (trang 6 Sách bài tập Lịch Sử lớp 8): Mâu thuẫn bao tùm trong xã hội Pháp trước cách mạng là
A. giữa nông dân và bọn chủ đất
B. giữa vô sản và tư sản
C. giữa tư sản và chế độ phong kiến
D. giữa các tâng lớp nhân dân Pháp và chế độ phong kiến
Lời giải:
Đáp án D
4. (trang 6 Sách bài tập Lịch Sử lớp 8): Sau thắng lợi ngày 14-7-1789, quyền lực ở Pháp thuộc về
A. Đại tư sản
B. Tư sản công thương
C. Tư sản vừa và nhỏ
D. Quốc hội
Lời giải:
Đáp án A
5. (trang 7 Sách bài tập Lịch Sử lớp 8): Khẩu hiệu nổi tiếng của bản Tuyên ngôn Nhân Quyền và Dân Quyền là
A. “ Độc lập- Tự do- Hạnh Phúc”
B. “Tự do- Bình đẳng- Bác ái”
C. “ Tự do, cơm áo, hoà bình”.
D. “Mọi người sinh ra đều bình đẳng.
Lời giải:
Đáp án B
6. (trang 7 Sách bài tập Lịch Sử lớp 8): Chế độ chính trị được xác lập ở Pháp sau hiến pháp 1719 là
A. Chế độ quân chủ chuyên chế
B. Chế độ quân chủ lập hiến
C. Chế độ cộng hoà tà sản
D. Chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa(XHCN)
Lời giải:
Đáp án B
7. (trang 7 Sách bài tập Lịch Sử lớp 8): Chính sách của chính quyền Gia-cô-banh thể hiện sự triệt để cách mạng:
A. Xoá bỏ hiến pháp cũ , đề ra hiến pháp mới tiến bộ hơn
B. xử tử vua và hoàng hậu, xoá bỏ chế độ quân chủ, thiết lập nền cộng hoà đầu tiên.
C. Thực hiến chế độ phổ thông đầu phiếu cho công dân nam từ 21 tuổi trở lên.
D. Giải quyết các quyền lợi cho nhân dân, đặc biệt là vấn đề ruộng đất cho nông dân.
Lời giải:
Đáp án D
8. (trang 7 Sách bài tập Lịch Sử lớp 8): Lực lượng chủ yếu đưa Cách mạng Pháp lên đỉnh cao là
A. Tư sản Pháp
B. Chính quyền dân chủ cách mạng Gia-Cô-Banh
C. Quần chúng nhân dân Pháp
D. Lực lượng quân đội cách mạng.
Lời giải:
Đáp án C
Bài tập 2. (trang 7 Sách bài tập Lịch Sử lớp 8): Hãy điền chữ Đ( đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô trước các câu sau.
1. Trong xã hội phong kiến Pháp,chỉ có Quý tộc là đẳng cấp được hưởng mọi đặc quyền kinh tế mà không phải đóng thuế cho nhà vua. 2. Tư tưởng của trào lưu Triết học Ánh sáng được coi là sự đi trước dọn đường cho Cách mạng Tư Sản Pháp bùng nổ. 3. “ quyển sở hữu là quyền bất khả xâm phạm và thiêng liêng” là một nội dung thể hiện bản chất giai cấp tư sản của Tuyên Ngôn Nhân Quyền và Dân Quyền của nước Pháp. 4. Những chính sách tiến bộ của chính quyền dân chủ Cách mạng Gia-cô-banh đã được triển khai rất hiệu quả trong thực tế. 5. So với các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên, Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII là cuộc cách mạng triệt để nhất.
Lời giải:
Đúng 2,3,5
Sai 1,4
Bài tập 3. (trang 8 Sách bài tập Lịch Sử lớp 8): Hãy hoàn thiện sơ đồ sau về sự phân chia đẳng cấp trong xã hội Pháp trước cách mạng.
Lời giải: