GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC CAO BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ

Chào mừng bạn đến với Gmod.apk hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu bài viết Phương trình bậc cao lớp 8 hi vọng sẽ giúp ích cho bạn

Dạng 1: Phương trình đối xứng (hay phương trình quy hồi): Dạng 2 : Phương trình (left( {x + a} right)left( {x + b} right)left( {x + c} right)left( {x + d} right) = e) trong đó (a + b = c + d) Dạng 3: Phương trình (left( {x + a} right)left( {x + b} right)left( {x + c} right)left( {x + d} right) = e{x^2}), trong đó (ab = cd). Dạng 4 : Phương trình ({left( {x + a} right)^4} + {left( {x + b} right)^4} = c). Nguồn: Nguyễn Tiến

GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC CAO BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ

Dạng 1: Phương trình đối xứng (hay phương trình quy hồi):

(a{x^4} pm b{x^3} pm c{x^2} pm kbx + {k^2}a = 0,,left( {k > 0} right))

Với dạng này ta chia hai vế cho ({x^2},,left( {x ne 0} right)) ta được:

(aleft( {{x^2} + frac{{{k^2}}}{{{x^2}}}} right) pm bleft( {x + frac{k}{x}} right) + c = 0)

Đặt (t = x + frac{k}{x}) với (left| t right| ge 2sqrt k ) ta có : ({x^2} + frac{{{k^2}}}{{{x^2}}} = {left( {x + frac{k}{x}} right)^2} – 2k = {t^2} – 2k), thay vào ta được phương trình : (aleft( {{t^2} – 2k} right) pm t + c = 0)

Dạng 2 : Phương trình (left( {x + a} right)left( {x + b} right)left( {x + c} right)left( {x + d} right) = e) trong đó (a + b = c + d)

Phương trình ( Leftrightarrow left[ {{x^2} + left( {a + b} right)x + ab} right]left[ {{x^2} + left( {c + d} right)x + cd} right] = e)

Đặt (t = {x^2} + left( {a + b} right)x) ta có (left( {t + ab} right)left( {t + cd} right) = e)

Dạng 3: Phương trình (left( {x + a} right)left( {x + b} right)left( {x + c} right)left( {x + d} right) = e{x^2}), trong đó (ab = cd). Với dạng nàu ta chia hai vế của phương trình cho ({x^2},,left( {x ne 0} right)). Phương trình tương đương:

(begin{array}{l}left[ {{x^2} + left( {a + b} right)x + ab} right]left[ {{x^2} + left( {c + d} right)x + cd} right] = {{rm{?}}^2}\ Leftrightarrow left[ {x + frac{{ab}}{x} + a + b} right]left[ {x + frac{{cd}}{x} + c + d} right] = eend{array})

Đặt (t = x + frac{{ab}}{x} = x + frac{{cd}}{x}). Ta có phương trình (left( {t + a + b} right)left( {t + c + d} right) = e)

Dạng 4 : Phương trình ({left( {x + a} right)^4} + {left( {x + b} right)^4} = c). Đặt (x = t – frac{{a + b}}{2}) ta đưa về phương trình trùng phương.

Bài 1 : Giải các phương trình

(begin{array}{l}1),,2{x^4} – 5{x^3} + 6{x^2} – 5x + 2 = 0\2),,{left( {x + 1} right)^4} + {left( {x + 3} right)^4} = 0\3),,xleft( {x + 1} right)left( {x + 2} right)left( {x + 3} right) = 24\4),,left( {x + 2} right)left( {x – 3} right)left( {x + 4} right)left( {x – 6} right) + 6{x^2} = 0end{array})

Lời giải

1) Ta thấy (x = 0) không là nghiệm của phương trình nên chia hai vế cho ({x^2}) ta được :

(2left( {{x^2} + frac{1}{{{x^2}}}} right) – 5left( {x + frac{1}{x}} right) + 6 = 0). Đặt (t = x + frac{1}{x},,left( {left| t right| ge 2} right) Rightarrow {x^2} + frac{1}{{{x^2}}} = {left( {x + frac{1}{x}} right)^2} – 2 = {t^2} – 2)

Có (2left( {{t^2} – 2} right) – 5t + 6 = 0 Leftrightarrow 2{t^2} – 5t + 2 = 0 Leftrightarrow left[ begin{array}{l}t = 2\t = frac{1}{2}end{array} right.)

Với (t = 2 Rightarrow x + frac{1}{x} = 2 Leftrightarrow {x^2} – 2x + 1 = 0 Leftrightarrow x = 1)

2) Đặt (x = t – 2) ta được ({left( {t – 1} right)^4} + {left( {t + 1} right)^4} = 2 Leftrightarrow {t^4} + 6{t^2} = 0 Leftrightarrow t = 0 Leftrightarrow x = – 2)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất (x = – 2).

Chú ý : Với bài 2 ta có thể giải bằng cách khác : Trước hết ta có bất đẳng thức :

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Toán lớp 10 – Xem ngay

You might also like
Tắt Quảng Cáo [X]